Nâng mũi bọc sụn là gì? Nên nâng mũi bọc sụn hay Sline? Cần chuẩn bị những gì trước khi tiến hành tạo hình thẩm mỹ nâng mũi bọc sụn? Và những biến chứng khi nâng mũi bọc sụn là gì?

>>> Xem thêm: nâng mũi bọc sụn tự thân giá bao nhiêu

>>> Xem thêm: nâng mũi bọc sụn tự thân ở đâu đẹp

>>> Xem thêm: nâng mũi cấu trúc




Nâng mũi bọc sụn là gì?

Trước đây, các bác sĩ dùng 100% sụn nhân tạo để nâng cao sóng mũi. Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là lộ sóng, đầu mũi bóng đỏ sau một thời gian.

Nâng mũi bọc sụn là kỹ thuật kết hợp sụn tự thân và sụn nhân tạo để tạo hình thẩm mỹ mũi. Sụn nhân tạo dùng để nâng cao sóng mũi, sụn tự thân được lấy từ sụn vành tai, bao bọc tròn đầu mũi. Sự kết hợp hài hòa này, mang lại ưu điểm vượt trội so với phương pháp cũ.

Ưu điểm của kỹ thuật nâng mũi bọc sụn là gì:

+ Ngăn ngừa hiệu quả biến chứng bóng đỏ lộ sóng sau thẩm mỹ

+ Nâng cao sóng mũi, hài hòa với tổng thế gương mặt, đẹp tự nhiên

+ Sử dụng sụn tự thân tương thích với cơ thể, sụn nhân tạo được kiểm chứng an toàn, nên kết quả được duy trì lâu

+ Thời gian thực hiện kỹ thuật nâng mũi bọc sụn khoảng 45 – 60 phút

+ Không xuất hiện sẹo xấu, không gây sưng viêm hay đau đớn nhiều.

Công nghệ nâng mũi bọc sụn phù hợp cho các trường hợp:

+ Dáng mũi thấp và xấu

+ Mong muốn sở hữu dáng mũi đẹp như sao Hàn

+ Tạo hình mũi đẹp tự nhiên và an toàn

+ Khách hàng trên 18 tuổi.

Chuẩn bị trước khi nâng mũi bọc sụn là gì?

Khâu chuẩn bị trước khi nâng mũi bọc sụn đóng vai trò quan trọng trong tạo hình thẩm mỹ mũi đẹp tự nhiên và an toàn.

Chuẩn bị trước khi nâng mũi bọc sụn là gì? Trước khi tiến hành nâng mũi bọc sụn, bạn sẽ được kiểm tra sức khỏe, chuẩn bị thủ tục trước khi vào phòng phẫu thuật,…

Một số loại thuốc bạn nên ngừng dùng trước khi nâng mũi bọc sụn: aspirin (Bufferin), ibuprofen (Advil), và các chất làm loãng máu khác. Ngăn ngừa tình trạng chảy máu quá mức trong và sau phẫu thuật. Vì vậy, khi bạn đang bị cảm cúm, sốt ho,… không tiến hành nâng mũi bọc sụn. Bạn nên chia sẻ với bác sĩ phẫu thuật, loại thuốc dị ứng và tiền sử về bệnh án liên quan.

Trước khi nâng mũi bọc sụn không ăn uống ít nhất 4 tiếng. Ngăn ngừa tình trạng nôn ói, hoặc nghẹt thở trong quá trình phẫu thuật.

Trước khi tiến hành nâng mũi bọc sụn, bạn được gây tê, vì vậy không có cảm giác đau đớn khi thực hiện.

Biến chứng có thể xảy ra sau khi nâng mũi bọc sụn là gì?

Ngoài tính thẩm mỹ, đảm bảo an toàn trong và sau phẫu thuật cũng là vấn đề nhiều người quan tâm. Những biến chứng sau khi nâng mũi bọc sụn là gì? Vấn đề này sẽ giúp bạn ngăn ngừa và phòng tránh biến chứng sau thẩm mỹ kịp thời.

Những biến chứng phổ biến sau khi nâng mũi bọc sụn là gì?

+ Biến dạng mũi: mũi vẹo lệch, lộ sóng, đầu mũi bóng đỏ

+ Nhiễm trùng, chảy dịch, chảy máu…

+ Hoại tử mũi sau khi thẩm mỹ

Trước khi tiến hành, bác sĩ phải đánh giá được thể trạng sức khỏe của khách hàng, có nên nâng mũi bọc sụn hay không? Đồng thời, bác sĩ phải được bộ y tế cấp phép hoạt động. Chuyên môn cao và kinh nghiệm nhiều năm, thực hiện đúng kỹ thuật, bác sĩ kiểm soát được tình hình trong ca phẫu thuật đó.

Phương tiện máy móc là sự hỗ trợ tốt nhất cho bác sĩ thực hiện nâng mũi bọc sụn. Trang thiết bị, máy móc hiện đại được Bộ Y Tế cấp phép.

Kết quả thẩm mỹ tốt nhưng nếu không biết cách gìn giữ chăm sóc thì sẽ không lâu bền. Vì vậy, cách chăm sóc sau khi nâng mũi bọc sụn đóng vai trò quan trọng không kém.