Hôm nay Trung tâm nghệ thuật Hoa Tâm sẽ chia sẻ một số hướng dẫn về các kỹ thuật cần thiết khi sử dụng chì màu, hy vọng chúng giải đáp được phần nào thắc mắc của mọi người về cách vẽ chì màu.
Mặc dù các kỹ thuật này khá dễ hiểu, bạn vẫn sẽ cách nhìn rằng các nhãn hiệu chì màu khác nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau dù sử dụng cùng một kỹ thuật. Lấy ví dụ, gôm màu của Prismacolor rất khác với khi gôm màu của Polychomos. Thông thường loại bút của người họa sĩ dùng có sự cố định giữa độ đậm nhạt và khả năng trộn màu tốt. Chì của học sinh thường nhạt hơn, “dính” hơn và cũng không blend. Chì của học sinh rõ ràng là nhạt và khó blend. Tuy nhiên, dụng cụ không làm nên người nghệ sĩ và với một chút luyện tập, bất cứ loại chì màu nào cũng sẽ trở thành một họa cụ linh hoạt, đa năng.
>>>Tham khảo nơi day ve tranh uy tín , chất lượng tại Hà Nội
Kỹ thuật 1: Layering (vẽ lớp)

Hiểu được các thuộc tính khác nhau của từnglớp layer và lý do của nó sẽ cho bạn nhiều lựa chọn sáng tác hơn việc làm kín các vùng bằng một khối màu. Các lớp layer sẽ tạo chiều sâu, đặc điểm, kết cấu, sắc thái và một loạt cái chi tiết mà bạn không thể có với việc tô màu tảng. Khi thực hiện layer, đánh bóng nhạt và nhẹ nhàng, chồng nhiều lớp layer, có thể hơn 6 lớp như vậy cho đến khi bạn có một Lớp học màu phủ đủ dày. Bạn có thể thay đổi màu khi layer, hướng đi bóng, tạo điểm … nó đều góp phần tạo nên hiệu ứng. Khám phá. Chỉ khi sử dụng layer bạn mới có thể có một kết thúc trong trẻo và mượt mà. Các sắc tố cần đủ dày để lấp các khoảng trắng của các răng giấy. Khi những cái răng giấy hoàn toàn biến mất thì Khóa học màu chì chính là bề mặt vẽ và chúng rất mượt, dễ blend màu. Khi bạn đạt được điều này, vết bút chì của bạn sẽ được trộn mềm và mượt với nhau, giống như được vẽ trên vải.Tuy vậy, không phải lúc nào cũng cần layer. Nếu bạn muốn có một kết cấu tinh vi nào đó, giống như vùng da mỏng quanh mắt, 1 Lớp học layer không blend có thể nhanh chóng tái tạo hiệu ứng như 1 Lớp học ren mỏng, da nhăn, mà không cần phải vẽ từng nếp gấp nhỏ, vậy nên layer thật sự cần đến sự chăm sóc không ngừng và tính toán trước để có hiệu quả tốt nhất.
>>> Tham khảo cách dạy bé 4 tuổi học vẽ !!!

Kỹ thuật 2: Gôm

Polychromos có thể gôm khá dễ dàng nhưng tất nhiên càng mạnh tay thì bạn sẽcàng làm biến màu giấy hoặc tạo thành vết lõm trên tờ giấy. Màu xanh dương có thể vùng nào đó trên “màu trắng của giấy”, đừng hy vọng cục gôm có thể giúp bạn lấy lại nó… Có vài cách khác tốt hơn - cân nhắc việc che chắn nó hoặc sử dụng mực trắng nếu thật sự cần thiết.Dùng gôm để tạo 1 số hiệu ứng đặc biệt như tấm vải mỏng hay stippling có thể thành công thuận lợi với chì màu nhưng đừng quên sử dụng cục gôm thật sạch kẻo bất cẩn để lại vài màu sắc không mong muốn. Đó là lý do tôi sử dụng chì gôm, không những giữ sạch kỹ càng, nó còn giữ lại góc cạnh cho các chi tiết sắc nét.
Kỹ thuật 3: Nắm vững vòng màu

Đây là mảng kiến thức rất rộng nhưng hãy tìm hiểu một số học thuyết cơ bản về màu, đặc biệt là pha trộn màu trong nghệ thuật và các lựa chọn của bạn có thể ảnh hưởng đến sự phong phú và chiều sâu của tác phẩm. Tìm hiểu sự kết hợp màu nóng và lạnh cùng với việc trộn màu và tạo Lớp học và bố cục thực sự của bài vẽ (màu nền lạnh, cảnh gần thì nóng hoặc ngược lại) và chú ý cách các Họa sư sử dụng màu để tạo chiều sâu, sự lôi cuốn hay hiệu ứng đặc biệt. Hãy xem qua cách layer nhiều màu sắc như màu vàng vàng bên dưới màu đỏ để làm chúng rực rõ và ấm áp. Hãy thử xem bạn có thể dùng bao nhiêu màu để tạo nên một làn da với tông màu nhạt. Hãy thử màu xanh lá bên dưới màu nâu, màu hồng và màu xanh dương.


Kỹ thuật 4: Làm việc với màu trắng

Màu trắng là màu bán chạy nhất của Faber-Castells, chủ yếu là bởi các họa sĩ dùng nó nhưmột màu trộn trung tính để tạo tông màu nhạt và làm mềm các Khóa học màu sẵn có mà không cần tô thêm sắc tố nào khác. Nó cũng được dùng để tạo kết cấu cho những màu tối. Hãy thử pha trộn màu lên loại giấy cùng chất liệu trước khi áp dụng vào bài vẽ của mình.Bắt đầu với 1 Lớp học màu trắng có thể giúp bạn trộn màu đẹp nhưng nó sẽ không bao giờ sạch bằng “màu trắng của giấy”. Tôi tin rằng có những cây trộn không màu và chúng cũng có tác dụng tương tự, nhưng màu trắng vẫn thông dụng nhất và tông màu pastel tương tự như màu ngà và màu hồng nhạt cũng có thể dùng để trộn màu.
Kỹ thuật 5: Kỹ thuật đi bóng

Khám phá các kỹ thuật đi bóng khác nhau: xoay tròn hoặc đường gạch – cả 2 đều cho ra hiệu ứng khác nhau. Tạo ra cách của riêng bạn. Pha trộn chúng. Nét bút bạn để lại cũng quan trọng như hình ảnh mà bạn muốn thể hiện. Cách xoay tròn bao gồm đi bóng bằng các chuyển động xoay tròn để tạo nên các Lớp học màu. Cách gạch chéo bao gồm đi bóng bằng các đường thẳng rồi thay đổi hướng gạch lần sau (vd: dọc, ngang, chéo và lặp lại.).
Nét bút bạn tạo ra có thể làm nên phong cách riêng của bạn đối với phong cách hiện thực nhưng khi trau chuốt hơn cũng làm nền tảng cho tất cả các kỹ thuật vẽ hiện thực khác. Cuối cùng thì chúng hoàn toàn phụ thuộc vào cách mà bạn áp dụng. Kỹ thuật nào bạn yêu thích nhất hay bạn sẽ làm thế nào với các trình độ trên? Có cái nào bạn sẽ không bao giờ thử hay đã thử hay nếu bạn tạo thêm kỹ thuật thứ 6 thì chuyện gì sẽ xảy ra? Thật thú vị phải không! Trung tâm Hoa Tâm chúc các bạn thành thạo và tìm ra những cách vẽ chì thật Sáng tạo và độc đáo cho sản phẩm của mình nhé!
>>> Xem thêm những hình vẽ dễ thương !!!