Trong nền kinh tế đang có nhiều thay đổi, sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công ty liên doanh chắc hẳn không còn là khái niệm xa lạ. Tuy nhiên các thông tin chi tiết, giấy tờ thủ tục lại không phải điều mà ai cũng thực sự nắm rõ được. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp các nội dung liên quan tới quá trình thành lập công ty liên doanh, bạn đọc quan tâm nhất định đừng bỏ lỡ nhé.

Sau giấy chứng nhận đầu tư (tùy trường hợp có thể cần hoặc không), chúng ta cần tiến hành chuẩn bị và nộp hồ sơ vào mạng điện tử quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Hồ sơ gửi đi cùng biên nhận đều được thực hiện trên trang mạng riêng, có tính an toàn và tốc độ xử lý nhanh.
Có ba trường hợp mà chúng ta cần xin cấp giấy chứng nhận đầu tư để có thể thành lập công ty hợp danh. Dầu tiên chính là nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 51% vốn điều lệ. Thứ hai là đa số thành viên hợp danh là người nước ngoài. Và cuối cùng đó là tổ chức được thành lập trong hai trường hợp trên góp vốn thành lập công ty giữ 51% vốn điều lệ.

Quá trình xin cấp giấy chứng nhận đầu tư được tiến hành theo một quy trình cụ thể, trong đó bước đầu tiên đó chính là nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch đầu tư tại địa phương có trụ sở kinh doanh. Trong đó, hồ sơ sẽ gồm những giấy tờ sau đây, đề xuất dự án đầu tư, bản sao giấy tờ chứng minh nhân thân (giấy thành lập), báo cáo tài chính, đề xuất yêu cầu về sử dụng đất và giải trình về sử dụng công nghệ, hợp đồng BCC. Sau khi hồ sơ được gửi đi, cơ quan đó sẽ tiến hành thẩm định và cung cấp giấy chứng nhận đầu tư nếu đạt yêu cầu. Hồ sơ chuẩn bị cho đăng ký doanh nghiệp sẽ có sự khác nhau giữa các đơn vị nhưng về cơ bản thì có 5 loại giấy tờ sau. Đó là giấy chứng nhận đầu tư, giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp, điều lệ, danh sách các thành viên trong công ty, giấy tờ nhân thân của thành viên hoặc quyết định thành lập tổ chức. Bạn nên chuẩn bị trước hai bản điện tử và bản giấy. Một để nộp đầu tiên, nếu đạt yêu cầu thì nộp hồ sơ giấy để được xét duyệt yêu cầu. Việt Nam là một trong những đất nước có nền kinh tế đang phát triển mạnh trong khu vực, chính vì thế mà việc kinh doanh đang ngày càng có nhiều thay đổi. Điều này gợi lên cho nhiều người không ít tò mò về hình thức kinh doanh này, liệu nó có gì đặc biệt và chúng ta cần chú ý tới những điều gì khi thành lập công ty liên doanh.

>>> Xem thêm : điều kiện thành lập công ty liên doanh - Tìm hiểu quy trình thành lập công ty liên doanh đúng quy định của pháp luật