Nâng mũi S Line là biện pháp thẩm mỹ phù hợp với nhiều người Châu Á. Theo đó, tại Việt Nam rất ưa chuộng loại hình làm đẹp này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các loại sụn nâng mũi S Line thường dùng, từ đó hình dung rõ hơn về phương pháp làm đẹp này.

>>> Xem thêm: nâng mũi sline vĩnh viễn

>>> Xem thêm: nâng mũi sline cấu trúc

Có mấy loại sụn nâng mũi S Line

Nâng mũi S Line sử dụng 2 loại sụn tiêu biểu: Sụn tự thân và sụn nhân tạo. Các loại sụn này nhằm điều chỉnh độ cao dáng mũi, đề phòng biến chứng xảy ra và tạo mạch liên kết tốt cho các tế bào bên trong mũi.

Thẩm mỹ mũi là phương pháp làm đẹp không còn xa lạ với bất kì ai. Trong đó, nâng mũi S Line là thuật ngữ được nhiều người biết đến, vì nâng mũi mang đến đường cong chữ S mềm mại, thanh tú cho dáng mũi.

Điểm danh những loại sụn nâng mũi S Line và công dụng
Theo phân nhóm sụn, có hai nhóm sụn nâng mũi S Line là: sụn tự thân và sụn nhân tạo. Dưới đây là các loại thuộc hai nhóm như sau:

+ Sụn tự thân

- Sụn tự thân
- Sụn vách ngăn mũi
- Sụn được lấy từ vách ngăn mũi của chính chủ thể thẩm mỹ.

Một số người có vách ngăn mũi bị vẹo cần phải điều chỉnh lại để cân bằng phần trụ mũi.

- Sụn vành tai
Sụn lấy từ vành tai người nâng mũi.

Với độ cong tự nhiên sụn này được dùng để đặt vào đầu mũi hỗ trợ quá trình thẩm mỹ và đề phòng các biểu hiện mũi bóng đỏ, tụt sóng sau khi nâng.

- Sụn vườn
Sụn được lấy từ sườn của người nâng mũi thông qua kĩ thuật rất phức tạp.

Sụn này có 2 tác dụng: Nâng cao mũi và điều chỉnh trụ mũi cao hơn, nhằm mục đích kéo dài đầu mũi.

+ Sụn nhân tạo:

Được cấu tạo từ silicon con dẻo, an toàn và định hình tốt. Sụn được thiết kế với độ lớn khác nhau nhằm mục đích nâng cao dáng mũi với chiều cao phù hợp cho từng đối tượng cụ thể.

Hiện nay, chất liệu sụn nhân tạo dùng trong phẫu thuật nâng mũi phổ biến và được xem là an toàn nhất là silicon dẻo. Một số loại khác có thể gặp nhưng không phổ biến như Gore-tex, Dacron, Medpor… Sụn được cấu tạo theo hình dáng phù hợp với khuôn đúc sẵn, cấu tạo dẻo dai và dễ tạo hình.

Khi tồn tại bên trong cơ thể, sụn này hạn chế tối đa các biến chứng gây lộ sóng hoặc trồi ra ngoài. Tuy nhiên, nếu phẫu thuật tạo hình không khéo léo, sai kĩ thuật có thể dẫn đến các biến chứng nhiễm trùng hoặc bóng đỏ vùng mũi.

Từ 4 thập kỉ qua, con người đã ứng dụng silicon cho việc phẫu thuật làm đẹp. Đây được xem là chất liệu có giá thành phải chăng và phù hợp nhất, mặc dù một số ít người vẫn bị đào thải ra khỏi cơ thể.

Người ra ưu tiên dùng sụn silicon để nâng mũi vì khả năng linh hoạt của nó. Chất liệu này có thể tăng độ cao mũi, tạo đường cao chữ L. Tuy nhiên, nếu nâng mũi quá cao, sụn lớn sẽ làm cho da đầu mũi dần mỏng đi, làm lộ thanh độn. 20-40% người nâng mũi quá cao thường phải tái phẫu thuật để lấy sụn ra ngoài. Đây là trường hợp ngoài mong đợi của cả bác sĩ lẫn người thẩm mỹ.

Nếu phẫu thuật được tiến hành bởi bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, đúng kĩ thuật, với độ cao phù hợp thì các tình trạng trên rất hiếm khi xảy ra. Mặt khác, công nghệ nâng mũi S Line hiện đại cho phép sử dụng sụn tự thân và sụn nhân tạo kết hợp, từ đó tạo ra mảnh ghép nối giữa hai loại sụn, hình thành liên kết tốt cho cơ thể.

Tại phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long, yếu tố quan trọng nhất khi nâng mũi chính là sự an toàn và vẻ đẹp tự nhiên. Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long ý thức được sự phù hợp cho mỗi loại cơ địa nhất định, từ đó đưa ra phương pháp cải thiện phù hợp.

Sụn nhân tạo khi đưa vào mũi sẽ phải thật tỉ mỉ, sau đó cố định vững chắc bên trong mũi, tránh các biểu hiện lộ sóng sụn. Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long không cổ vũ bạn nâng mũi quá cao, đối với những người có sẵn vùng da mũi mỏng sẽ buộc phải nâng mũi bằng công nghệ S Line Plus, ứng dụng màng huyết tương giàu tiểu cầu PRP để cải thiện các tình trạng mũi bóng đỏ, làm dày da mũi và tăng sinh tế bào nhanh hơn bình thường.

Tái phẫu thuật mũi chiếm 3% là do sụn
Tái phẫu thuật mũi là điều không ai mong đợi sau khi làm đẹp. Thế nhưng tỉ lệ này lại chiếm đến khoảng 3% là do sụn nhân tạo gây ra. Nguyên nhân bởi nhiều người không hài lòng sau khi thẩm mỹ, mũi bị lệch vẹo, thủng đầu mũi hoặc tụt sóng mũi.

Ở Việt Nam, phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long là đơn vị đầu tiên sở hữu chuyên khoa tái phẫu thuật mũi. Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long đã điều trị cho hàng ngàn trường hợp người từng thẩm mỹ mũi thất bại, lấy lại dáng mũi sau khi bị biến chứng kéo dài.

Từ đó, chị em phụ nữ cần cảnh giác với những loại sụn nâng mũi S Line, phải kiểm ra rõ nguồn gốc xuất xứ, độ bền chắc của sụn và kĩ thuật tay nghề của bác sĩ.

Nếu muốn thẩm mỹ mũi an toàn, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

+ Thăm khám trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm

+ Chỉ phẫu thuật khi cơ thể đủ khả năng và sức khỏe tốt

+ Lựa chọn phương pháp thẩm mỹ phù hợp, không nâng mũi quá cao

+ Không lạm dụng dù là sụn tự thân hay nhân tạo

+ Thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ

+ Thẩm mỹ tại bệnh viện tuy tín, bác sĩ có chuyên môn nghiệp vụ hành nghề chính thống

Thông qua bài viết bạn đọc có thể hiểu rõ về sụn nâng mũi S Line, cùng với đó là những lưu ý quan trọng khi cải thiện dáng mũi theo tiêu chuẩn an toàn.