Chó được biết là loài động vật đầu tiên được con người thần hòa, qua thời gian, chúng vẫn là loài vật nuôi gần gũi nhất với cuộc sống của chúng ta. Để đảm bảo có thể sở hữu pet cưng thật khỏe mạnh, hãy chú ý bản thân cần phối giống lúc nào, với loài nào,.. Chính vì thế mà chúng ta cần chủ động nắm bắt các thông tin liên quan tới việc phối giống chó để bảo bảo mang tới thế hệ cho con chất lượng nhất, không mắc các vấn đề về sức khỏe xảy ra do lỗi quá trình tạo giống này.

>>> Xem thêm : phối giống chó phốc - các bước chăm sóc chó phát dục

Out-crossing, Line-breeding và In-breeding được biết đến là 3 phương pháp phối giống chó phổ biến nhất hiện nay. Chúng có ít nhiều sự khác biệt không chỉ trong cách thực hiện mà còn là đối tượng được áp dụng. Để mang tới kết quả tốt nhất, bạn cần nắm vững thông tin từ những phương pháp này để có những áp dụng phù hợp nhất. Phối giống chó dựa trên phương pháp Out-crossing giúp cho ra đời những giống cho có đặc tính, ưu điểm tốt hơn. Dựa trên nguồn gen rất đa dạng, một gen từ bố và một gen từ mẹ nên tính trạng được cân bằng, đặc biệt là có sự chọn lọc, để lại những gì tốt nhất. Có thể nói, thông qua Out-crossing, bạn sẽ nhanh chóng sở hữu những con chó có tính trạng mà bản thân thích đấy.
Những con chó đực thường có thời điểm phát dục không cụ thể và gần như là có thể tiến hành phối giống ngoại lúc. Xong chúng ta nên căn khi chúng được khoảng 14 tháng trở lên để đảm bảo sự ổn định của gen cũng như sức khỏe của con con. Đôi khi, chảy máu âm họ có thể là dấu hiệu của việc cho cái đang bị bệnh, đặc biệt là khi chúng xuất hiện tình trạng này nhưng không chịu đòi đực. Bạn nên đưa chúng tới cơ sở thú y để được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán kỹ hơn. Có rất nhiều trường hợp chủ không muốn chó đực tiếp tục phát dục nữa, ở đây bạn có thể cân nhắc tới việc thiến hoặc triệt sản. Đối với thiến, người ta sẽ tiến hành cắt bỏ tinh hoàn của chó, ngăn chặn khả năng sinh sản tinh trùng. Hãy chú ý thời gian thích hợp nhất cho việc này là 4-6 tháng tuổi. Những con chó lớn hơn cũng có thể thực hiện theo cách này xong lúc đó sẽ có nhiều vấn đề cần chú ý hơn.

>>> Xem thêm : huấn luyện chó bảo vệ chủ - Khi huấn luyện chó thì bạn nên chú ý đến những biểu hiện nào của chó cưng nhà bạn?