Cụ thể, đối với những loại nấm có độc, nếu bào tử dính vào da có thể gây ra các bệnh ngoài ra như ghẻ hắc lào, lang ben... Đặc biệt, nếu hít phải các bào tử nấm các bào tử nấm này thường xâm nhập vào đường hô hấp gây viêm nhiễm đường hô hấp dẫn đến ho, viêm đường hô hấp, khó thở, mệt mỏi, thậm chí khi hít phải nấm mốc, một số người, nhất là trẻ nhỏ và người cao tuổi còn cảm thấy chóng mặt, buồn nôn...

Xem thêm các bài viết về các sản phẩm chuyên dùng để chống thấm tại của chúng tôi tại phụ gia đông cứng nhanh là gì


Thời tiết ẩm ướt rất dễ khiến nấm mốc hoành hành. Chúng xuất hiện khắp nơi trong nhà, bất kể chỗ nào ẩm ướt, kín bín như tường nhà, góc nhà, tủ quần áo, thảm, đệm...
Bên cạnh những loại nấm mốc không độc, rất nhiều loại nấm mốc (có màu đen hoặc có màu sắc sặc sỡ) độc.



Xem thêm các bài viết về các sản phẩm chuyên dùng để chống thấm tại của chúng tôi tại phụ gia cuốn khí là gì

Theo đó, nấm mốc độc tạo ra các bào tử. Những bào tử này nhỏ như những hạt bụi nhỏ li ti trôi nổi trong không khí. Các bào tử nấm mốc này có thể gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe con người nếu chúng ta vô tình hít phải.

Xem thêm các bài viết về các sản phẩm chuyên dùng để chống thấm tại của chúng tôi tại phụ gia siêu dẻo

Đặc biệt, khi xuất hiện nấm mốc, rất nhiều lấy giẻ khô lau sạch mảng nấm trong tủ giày, tủ quần áo… hoặc lấy dao hay các vật sắc nhọn cạo sạch những đám mốc, thấy hết thì yên tâm đã xử lý xong. Tuy nhiên cách làm này là vô cùng sai lầm. Việc lau, cạo bằng dao, giẻ có thể gây độc đến sức khỏe bởi việc bạn cạo hoặc lau bằng giẻ khô có thể khiến bào tử nấm phát tán vào môi trường xung quanh từ đó bạn có thể hít phải.
Việc bạn cạo, lau chỉ loại bỏ phần nấm mốc bám phía bên ngoài chứ không loại bỏ được bào tử nấm mốc ngấm sâu bên trong. Các bào tử nấm sẽ còn bám lại, vào mùa hè môi trường không thích hợp có thể chúng sẽ không phát triển được, nhưng khi trời ẩm ướt các bào tử lại phát triển lại khiến cho ngôi nhà lại đầy nấm mốc.