Phthalate là một chất "bán bay hơi" được sử dụng trong quy trình sản xuất nhựa, là dung môi hòa tan cho nhiều loại vật liệu.

Phthatate được tìm thấy trong tất cả cách làm quần áo handmade các loại mỹ phẩm, nước hoa, chất tẩy gia dụng. Hàng năm, có tới 2 triệu tấn phthalate được sản xuất trên thế giới, với hơn 20 ứng dụng khác nhau.


Tuy nhiên, việc sử dụng nhựa có chứa chất này trong thời gian dài không hề có lợi. Theo một số nghiên cứu trước kia, phthalate khi bay hơi có thể xâm nhập và trú ngụ trong mạch máu, sữa mẹ và cả nước tiểu, gây rối loạn nội tiết tố.

Ngoài ra, một nghiên cứu năm 2008 cho thấy hơi nước nóng trong ống nhựa PVC - một loại nhựa dẻo có hàm lượng phthalate cao - có thể khiến trẻ em tăng nguy cơ hen suyễn và dị ứng. Thậm chí, có thông tin cho rằng phthalate có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Do đó, Mỹ và một số nước tại châu Âu đã ban hành lệnh cấm các loại nhựa có chứa chất này.

Để tìm hiểu khả năng "thẩm thấu qua da" của Đồ trang trí handmade phthalate, Kissel đã tuyển 6 ứng viên khỏe mạnh, sau đó cho họ vào phòng có chứa không khí bị nhiễm 2 loại chất phthalate: diethyl phthalate (DEP - một dạng dung môi trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân như kem dưỡng ẩm) và di(n-butyl) phthalate (DnBP - chất có trong sơn móng tay).

Hơi nước từ các loại nhựa có thể phát tán phthalate vào không khí (Ảnh minh họa)

Sáu ứng viên này sẽ phải tiếp xúc với hai loại chất trong 6 tiếng mỗi tuần. Tuần đầu tiên, họ phải đeo một loại mặt nạ đặc biệt, không cho bất kỳ phân tử phthalate nào xâm phạm. Mặt nạ này sẽ được bỏ ra trong thí nghiệm tuần tiếp theo. Ngoài ra, trang phục duy nhất họ được phép mang là quần đùi.

Kissel cho biết: "Nồng độ chuyển hóa trang sức thủ công phthalate trong nước tiểu khi đeo mặt nạ vẫn cao hơn rất nhiều so với mức trước khi họ thực hiện thí nghiệm. Điều này cho thấy các loại hóa chất phthalate như DEP hay DnBP có thể thẩm thấu qua da dễ dàng".


Cụ thể, các chuyên gia nhận thấy nồng độ DnBP thẩm thấu qua da đạt tới 82% nồng độ đo được khi hít thở. Thậm chí, DEP còn cho kết quả cao hơn 10%. Ngoài ra, những ứng viên cao tuổi cho thấy khả năng hấp thụ phthalate qua da cao hơn rất nhiều.

Theo Kissel: "Dù nghiên cứu chỉ có quy mô nhỏ, nhưng vẫn cho thấy ảnh hưởng từ tuổi tác là khá lớn. Lượng DEP thẩm thấu qua da ở ứng viên 66 tuổi lớn hơn gấp 5 lần so với người 27 tuổi và là 7 lần nếu xét đến chất DnBP".


Đeo khẩu trang như thế này là chưa đủ...

Các khoa học gia chưa xác minh được mức độ thẩm thấu của phthalate khi mặc các loại quần áo bảo vệ. Tuy nhiên, nghiên cứu này mang tính chất cảnh báo: da là cơ quan lớn nhất trên cơ thể người và nó rất dễ bị ảnh hưởng bởi các loại hóa chất độc hại.

Nghiên cứu được công bố tại Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (Mỹ).
Một hóa chất gây ô nhiễm không khí có thể đi qua da người với mức độ tương đương khi hít phải.
Thông thường tại những khu vực bị chúng ta luôn cố gắng hạn chế hít thở càng nhiều càng tốt bằng cách sử dụng khẩu trang hoặc lấy tay che mũi.


Tuy nhiên theo nghiên cứu mới đây của John Kissel thuộc ĐH Washington (Mỹ), trong không khí bị ô nhiễm có một thành phần tên phthalate - có thể thẩm thấu qua da với hiệu quả tương đương với việc hít thở.