1. Giả thuyết “hai Mặt trăng”

Hàng năm cứ đến mùa hè, giới thiên văn trên toàn thế giới lại rộ lên tin đồn về việc Sao Hỏa đến gần Trái đất đến mức trên bầu trời xuất hiện… hai Mặt trăng.


Tin đồn này xuất hiện vào tháng 8/2003 từ một email lạ. Email làm phụ kiện handmade chứa nội dung kêu gọi mọi người đừng nên bỏ lỡ “sự kiện lịch sử” khi Sao Hỏa tiếp cận gần Trái đất đến mức có thể nhìn rõ được như Mặt trăng.

Nhưng sự thực là ngay cả khi Sao Hỏa gần với Trái đất nhất (khoảng 56 triệu km), nó cũng chỉ đạt được 1/140 lần kích cỡ của Mặt trăng. Nghĩa là cần đến 140 Sao Hỏa xếp cạnh nhau mới có thể đạt kích cỡ bằng trăng tròn.


Ngoài ra, thời điểm Sao Hỏa sáng nhất cũng không diễn ra vào mùa hè như những gì đồn đại. Tuy nhiên, không rõ vì sao mà tin đồn này vẫn cứ tiếp tục lan truyền từ đó đến nay, thu hút không ít người tin vào điều đó.

2. Những gương mặt bí ẩn trên Sao Hỏa

Giả thuyết này bắt nguồn từ bức ảnh được vệ tinh Viking1 của NASA chụp lại từ năm 1976. Trong bức ảnh, có một số tảng đá mang hình mặt người tại khu vực Cydonia - một khu vực trên Sao Hỏa.


Ban đầu, nhiều khoa học gia cho rằng khuôn mặt người xuất hiện là do góc độ chụp cũng như tác động từ ánh sáng Mặt trời. Tuy nhiên, tin đồn ngày càng lan rộng khi một bức ảnh khác của NASA mang số hiệu 70A13 cũng cho ra hình ảnh như vậy. Thậm chí, một số ý kiến cho rằng, những khuôn mặt này là bằng chứng của một nền văn minh cổ đại trên Sao Hỏa.

Những giả thuyết như vậy lan rộng ra rất nhanh. Đến năm 1998, khi NASA công bố những bức hình có độ phân giải cao hơn cho thấy hình dạng khuôn mặt chụp được chỉ là trùng hợp. Tuy nhiên, tin đồn vẫn không ngừng lan rộng, thậm do trang tri handmade dep chí đến nay nhiều người vẫn tin tưởng vào một nền văn minh đã từng xuất hiện trên Sao Hỏa.

3. Người phụ nữ trên Sao Hỏa

Năm 2007, Robot tự hành Spirit của NASA đã gửi về bức ảnh, trong đó có một hình bóng giống một người phụ nữ.


Bức ảnh nhanh chóng làm dấy lên tin đồn về sinh vật sống từ hành tinh khác đã đến Sao Hỏa. Một số người thậm chí còn cho rằng, trên Sao Hỏa đã có người sinh sống, nhưng bằng cách nào đó họ… trốn không bị chụp ảnh.


Các khoa học gia sau này đã đưa ra bằng chứng, đó chỉ là một tảng đá cao vài centimet, nhưng chụp tại vị trí rất gần với máy ảnh.

Ngoài ra, chỉ là một hiện tượng của não bộ mang tên pareidolia. Thế nhưng, vẫn có rất nhiều người bỏ qua các lý giải này mà tin vào giả thuyết “khó đỡ” kia.

4. Kỳ nhông trên Sao Hỏa

Một bức ảnh khác do robot tự hành Curiosity của NASA gửi về vào năm 2013 có hình dáng một loài vật được cho là kỳ nhông. Bức ảnh này khiến một giả thuyết về sự sống trên Sao Hỏa nổi lên.


Tuy nhiên, các bức ảnh khác do NASA cung cấp thậm chí làm trang sức thiết kế còn có cả chuột và cua. Sau khi nghiên cứu, giới chuyên gia khẳng định, tất cả chỉ là những tảng đá vô tình có hình dạng kỳ lạ, không thể chứng minh được điều gì.

Tuy nhiên tất cả chỉ là những tảng đá có hình dạng kỳ dị

5. Sao Hỏa tồn tại “hợp chất của sự sống”

Năm 2012, John Grotzinger, kỹ sư kiểm soát robot tự hành Curiosity của NASA đã đưa ra một kết luận có phần vội vã và mơ hồ. Ông cho rằng robot Curiosity đã tìm ra một hợp chất hữu cơ có chứa carbon – cái nôi của sự sống.


Hiển nhiên là lại một lần nữa, tin đồn về sự sống trên Sao Hỏa lại tiếp diễn. Nhưng hóa ra những gì robot của NASA tìm được không phải là hợp chất hữu cơ như các nhà khoa học vẫn hi vọng. Ngoài ra, nguồn gốc của lớp carbon tìm thấy trên Sao Hỏa cũng chưa được xác định là của Sao Hỏa, hay do chúng ta vô tình chuyển đến.

Tuy nhiên, đây có lẽ là giả thuyết… “ít điên rồ nhất”, vì thực tế một số bằng chứng về hợp chất hữu cơ trên Sao Hỏa đã được tìm thấy vào năm 2014.
Sao Hỏa sẽ to bằng Mặt trăng, tồn tại nền văn minh cổ xưa trên Sao Hỏa... là những giả thuyết kỳ dị nhưng có hiệu ứng lan truyền mạnh.
luôn là chủ đề đặc biệt ưa thích của giới yêu thích thiên văn học. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những đối tượng gắn với nhiều giả thuyết nhất, trong đó có những ý tưởng kỳ quặc đến nỗi không ai có thể tưởng tượng nổi.

Hãy thử cùng tìm hiểu những học thuyết kỳ dị này theo tổng hợp từ trang Livescience.