Viêm da mủ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là một trong những bệnh ngoài da thường gặp nhất hiện nay. Theo thống kê, tỷ lệ trẻ mắc viêm da mủ lên đến 90%. Bởi vậy, việc trang bị những kiến thức về điều trị hay phòng tránh chứng viêm da mủ ở trẻ là điều vô cùng cần thiết cho các bậc làm cha, làm mẹ. Trong bài viết này, An Liễu sẽ cung cấp các kiến thức hết sức hữu ích về viêm da mủ cũng như các cách điều trị hiệu quả và an toàn với làn da mỏng manh của trẻ
Trẻ sơ sinh có làn da rất nhạy cảm và chỉ mỏng bằng 1/5 da của người lớn, sức đề kháng của trẻ em cũng rất yếu. Do đó, tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh viêm da mủ là rất cao, dễ lây lan và khó chữa trị nếu không được phát hiện kịp thời. Và nếu không được chăm sóc đúng cách, những tổn thương của bé do viêm da mủ gây ra có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của bé đến khi trưởng thành.



Nguyên nhân gây bệnh viêm da mủ ở trẻ sơ sinh
Do yếu tố bên trong

Liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn được cho là nguyên nhân gây bệnh viêm da mủ ở trẻ sơ sinh từ bên trong. Với mỗi loại vi khuẩn, biểu hiện cũng như cách điều trị khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn, mời bạn đọc theo dõi phần sau của bài viết. Còn sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nhóm nguyên nhân gây bệnh viêm da mủ ở trẻ khác.

Do yếu tố bên ngoài

Yếu tố bên ngoài chủ yêu bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết của phụ huynh. Các bậc làm cha mẹ nên chú ý phần này, tránh gây ra những hậu quả không mong muốn. Những việc có thể khiến trẻ bị viêm da mủ đó là:

Trẻ sơ sinh chưa đầy 12 tháng tuổi thường có lớp vảy nâu sẫm trên thóp đỉnh đầu hay còn gọi là “cứt trâu”. Đây là tuyến bã nhờn tiết ra bị khô để bảo vệ vùng thóp xương sọ vẫn còn hở. Sau khi trẻ được 1-2 tuổi xương sọ khớp thì lớp vả này sẽ bị bong ra hết. Nếu các mẹ suốt ruột và không có kinh nghiệm thường chà sát và cạy vảy rất dễ làm cho vùng thóp đầu của trẻ dễ bị nhiễm khuẩn, viêm chân tóc, có thể lan ra khắp cơ thể dẫn đến viêm da mủ là rất cao.
Gội đầu, tắm rửa cho con quá lâu hay chà xát quá mạnh cũng làm cho làn da của bé bị xước, tổn thương, vỡ các vết rôm, mụn mủ. Hơn thế nữa, người mẹ quá lạm dụng xà bông tắm. Những việc này đã trực tiếp gây ra viêm da mủ ở trẻ em. Khi đó, trẻ bị bệnh nặng hơn, các hạch khu vực lân cận bị nổi lên và đau, hình thành các chốc lở và nhọt.
Thời tiết oi bức mẹ để các bé trong phòng kín và quấn nhiều lớp tã lót sẽ gây bí hơi, tuyến mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Chính vì vậy mà tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển hình thành các vết rôm sảy, mụn mủ, hăm kẽ cho trẻ em, nặng hơn có thể khiên trẻ sơ sinh bị sốt, các hạch nổi và mụn bị chảy mủ.
Việc cho trẻ ăn đồ ăn nóng cũng là một nguyên nhân dẫn đến viêm da mủ ở trẻ em. Khi ăn các món ăn có tính nóng sẽ làm cho cơ thể trẻ nóng trong, bị phát rôm, mụn ra bên ngoài. Ban đầu các vùng chỉ sưng đỏ sau sẽ hình thành các chốc lở, chốc loét khó chịu cho trẻ.
Viêm da mủ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ


Triệu chứng viêm da mủ ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh bị viêm da mủ thường có biểu hiện như sốt, da bị tấy đỏ, mọc mụn rôm sẩy, sau ít ngày sẽ có hiện tượng mưng mủ. Các triệu chứng này làm cho bé rất ngứa ngày, khó chịu, dễ quấy khóc và về đêm thường mất ngủ. Điều này không khỏi làm những bậc cha mẹ cảm thấy lo lắng.

Ngoài ra, trẻ còn có tình trạng chốc lây, hăm kẽ, chốc loét và chốc mép… Đây thường là những triệu chứng bệnh viêm da mủ ở trẻ em do liên cầu khuẩn hoặc tụ cầu khuẩn gây ra và thường xuất hiện tập trung ở những vùng da có nhiều mạch máu, gần các dây thần kinh, trên đầu, mặt, cổ, nách và bẹn của trẻ em.

Cách điều trị và phòng tránh viêm da mủ ở trẻ
Viêm da mủ ở trẻ em rất hay xảy ra vào mùa hè khi thời tiết nóng bức, hoặc có thể mắc bệnh vào mùa đông. Do thời tiết lạnh mà các mẹ quấn nhiều lớp quần áo cho trẻ, mặc bỉm thường xuyên dẫn đến hiện tượng bít hơi, ngứa gáy và không được tắm rửa nhiều. Vậy, các bà mẹ cần làm như thế nào để xử lý khi trẻ sơ sinh bị viêm da mủ ta cùng thực hiện theo một số cách hướng dẫn sau:

Vệ sinh cho trẻ thường xuyên và giữ thoáng mát, thoáng khí cho bé. Tránh mặc những tã lót, quần áo có chất liệu vải kém chất lượng dễ gây môi trường thuận tiện cho vi khuẩn phát triển.
Tắm rửa hàng ngày vào mùa hè, lau người và thay tã, quần áo cho trẻ nhiều lần khi vào mùa đông. Tránh quấn tã lót quá chặt, đóng bỉm quá thời gian cho phép để không bị hăm kẽ, chốc lở.
Bôi các loại thuốc điều trị viêm da mủ như thuốc chống nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Dùng kháng sinh cho toàn thân của bé theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Không nên cho con em mình ăn những đồ ăn có tính nóng, dễ kích ứng, nổi mụn nhọt.
Khi trẻ có dấu hiệu viêm da mủ cần đến ngay các cơ sở y tế da liễu khám và có cách chữa trị kịp thời tránh gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ sơ sinh.
Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm chữa viêm da mủ ở trẻ em. Tuy nhiên việc dùng sản phẩm từ đông y luôn cho ta hiệu quả tuyệt vời nhất.

An Liễu là một trong những sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm da mủ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bộ sản phẩm gồm có cả thuốc bôi, thuốc uống, thuốc ngâm tắm, thuốc đắp phù hợp với làn da mỏng manh, nhạy cảm của trẻ. An Liễu sẽ không gây kích ứng da như các sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm da mủ ở trẻ em khác. (Cam kết hoàn tiền nếu ko hiệu quả).

Có thể bạn quan tâm: Cách chữa viêm da mủ tại nhà
Mọi thông tin thắc mắc về sản phẩm An Liễu mời bạn đọc liên hệ theo hotline hoặc để lại thông tin ngay tại đây để chúng tôi có thể tư vấn miễn phí cho bạn!
Nguồn: https://anlieu.com/benh-viem-da-mu-o...-cach-dieu-tri