Thị trường BĐS được đánh giá là đã ấm lên nhưng các DN hoạt động trong lĩnh vực này vẫn còn rất nhiều khó khăn. Để hỗ trợ thị trường, gỡ khó cho DN, đã có ý kiến đề xuất nên khoanh nợ cho BĐS. Nên? Không nên? Và nếu làm thì theo hướng nào? Thời báo Ngân hàng giới thiệu với bạn đọc những ý kiến xung quanh vấn đề này. Về nguyên lý thì bất kể thị trường nào cũng cần phải cân bằng cung - cầu. Nếu cung thừa phải tìm cách giảm nguồn cung xuống. Thị trường BĐS cũng không phải là ngoại lệ. Ngay cả với dự án alibaba an phước mới khởi công cũng có thể phải dừng lại nếu thấy nguồn cung dư thừa và không bán được.


Do đó, có thể ngân hàng phải tính tới giải pháp cho khoanh nợ, chờ thị trường hồi phục, DN bán được hàng sẽ có cơ hội trả nợ cho ngân hàng. Tôi nghĩ, khoanh nợ cho dự án BĐS là bất đắc dĩ. Nhưng trong thời điểm hiện nay phải làm và trên thực tế rất nhiều nước họ đã phải sử dụng phương thức này để hỗ trợ thị trường BĐS. Tất nhiên, ngân hàng phải chọn dự án, chọn DN để khoanh nợ.

Nhưng với những dự án BĐS đã vay tiền ngân hàng thì việc dừng dự án lại không hề đơn giản. Bài toán đặt ra là nếu khoanh nợ cho DN làm dự án thì liệu có ảnh hưởng tới ngân hàng không, bởi cho vay dự án BĐS thường có dư nợ lớn. Nhưng nếu để DN tiếp tục thực hiện dự án đất nền giá rẻ, khi không bán được sản phẩm, DN không trả được nợ, thì lúc đó ngân hàng thu hồi căn hộ cũng chẳng để làm gì.

Qua theo dõi thị trường BĐS thời gian qua, tôi cho rằng, các DN nên tiếp tục tập trung vào phân khúc thu nhập trung bình và thu nhập thấp. Vì với mức thu nhập của cả hai vợ chồng cỡ khoảng từ 10-15 triệu đồng/tháng, gia đình đó có thể chi khoảng từ 3 đến 4,5 triệu đồng cho nhà ở. Theo kinh nghiệm thế giới thì giá nhà ở phổ cập, phổ thông thường bằng 120 lần giá tiền thuê nhà mỗi tháng. Tức là đi thuê 10 năm sẽ bằng số tiền để mua căn nhà đó. Do đó, nếu chúng ta xây dựng những căn hộ có giá khoảng 600 triệu đồng là phù hợp với tầng lớp thu nhập trung bình.

Việc khoanh nợ là giải pháp phù hợp và tôi ủng hộ. Nhưng nếu muốn khoanh nợ thì phải khoanh hết các khoản nợ phát sinh từ tất cả các lĩnh vực chứ không riêng BĐS. Kinh nghiệm từ Mỹ, với những khoản nợ khó thu hồi, nếu ngân hàng có yêu cầu và được tòa án cho phép thì ngân hàng sẽ cho khoanh nợ. Cụ thể, khi tòa án phán quyết không có chủ nợ nào được đòi nợ trong thời gian đó, đồng thời đóng băng toàn bộ tài sản thế chấp cùng với khoản nợ. Và DN đó tiếp tục được vay và món vay mới là nợ bình thường chứ không phải nợ xấu. Thế nhưng từ lúc đó trở đi, tài sản phát sinh từ món nợ mới cộng với tài sản bảo đảm thế chấp của khách hàng vay vốn đều phải “phục vụ” nợ mới chứ không được liên quan đến món nợ cũ.

Sáng 21/2, C48 cũng thực hiện lệnh khởi tố, bắt tạm giam và khám xét nơi ở của ông Vũ Quốc Tuấn (45 tuổi) - Trưởng Phòng tài nguyên và môi trường TP Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) về hành vi Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

Nhà chức trách cũng thực hiện lệnh khám xét khẩn cấp nhà riêng của ông Tuấn tại đường Phạm Ngọc Thạch, phường 9, TP Vũng Tàu, thu giữ nhiều giấy tờ, tài liệu được cho là có liên quan đến hành vi sai phạm của ông này. Thủ tục trên cũng được thực hiện với bà Phượng tại nhà trụ sở Công ty cổ phần địa ốc An Khang trên đường Nguyễn Thái Học, phường 7, TP Vũng Tàu. Liên quan đến vụ án, cơ quan điều tra cũng khởi tố nhưng cho tại ngoại đối với ông Nguyễn Quốc Trung, quyền giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP Vũng Tàu. Văn phòng này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng tài nguyên và môi trường. 2 bị can khác cũng bị khởi tố, song danh tính chưa được tiết lộ.

Đây cũng là vấn đề tôi băn khoăn. Vì với những dự án BĐS dở dang nếu được khoanh nợ mà chúng ta không khoanh tài sản đảm bảo thì rất dễ xảy ra sự nhập nhằng, nhiều khi tài sản đảm bảo từ nợ mới như hàng tồn kho, hoặc là nợ phát sinh từ khoản vay mới lại phục vụ nợ cũ. Chính vì vậy, nếu có cơ chế để làm việc này, tôi đề nghị khoanh nợ tất cả các món nợ với điều kiện DN đó có khả năng phục hồi. Và đã khoanh thì phải khoanh tất cả tài sản thế chấp và những tài sản phục vụ món nợ đó. Còn với những DN không thể phục hồi thì khai tử luôn. Như vậy mới giải quyết một cách rốt ráo chứ không chỉ đơn thuần khoanh nợ, đảo nợ, cơ cấu lại nợ… thì không bao giờ giải quyết được. Và, vòng luẩn quẩn này khó có thể tháo gỡ được.

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần địa ốc An Khang Ngô Thị Minh Phượng (55 tuổi) đã bị Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C48 - Bộ Công an) bắt giam với cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Còn ông Tuấn bị điều tra về hành vi xác định sai vị trí đất của dự án để tính thuế cho Công ty An Khang, làm thất thoát hàng chục tỷ đồng. Ông Tuấn và bà Phượng được cho là có liên quan đến dự án trung tâm thương mại và khu nhà ở cao cấp Metropolian tại đường 51B, phường 11, TP Vũng Tàu do Công ty cổ phần địa ốc An Khang làm chủ đầu tư. Trong đó, với chức danh chủ tịch HĐQT công ty này, bà Phượng đã chỉ đạo nhân viên huy động và sử dụng vốn trái phép, có dấu hiệu lừa đảo khách hàng mua đất. Cơ quan điều tra tình nghi tiền vốn mà Công ty An Khang huy động lên đến 390 tỷ đồng.