Bạn đang có ý tưởng kinh doanh? Bạn muốn làm chủ một công ty nhập khẩu và đang cần thêm kinh nghiệm? Hãy lắng nghe những điều chúng tôi nói dưới đây, chúng tôi sẽ tư vấn thành lập công ty nhập khẩu cho bạn.
Hãy xác định loại hình doanh nghiệp
Đây chính là việc đầu tiên bạn cần làm, làbướcquan trọng trong tư vấn thành lập công ty nhập khẩu. Hãy chọn một mô hình kinh doanh phù hợp với bản thân và nhu cầu phát triển. Bạn có thể chọn loại hình 1 thành viên, 2 thành viên hoặc công ty cổ phần


Điểm cần biết về vốn
Bạn cần suy nghĩ, tính toán thật chính xác về nguồn vốn. Việc sử dụng vốn nước ngoài qua liên doanh, hợp tác hay không sử dụng sẽ tạo nên những quy định riêng cho công ty. Đối với công ty nhập khẩu, lưu ý rằng mức vốn cần có là 200.000 USD.
Điều kiện đểthànhlậpcông ty nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong các quyền kinh doanh hợp pháp. Hãy đảm bảo đủ các điều kiện:
- Chủ doanh nghiệp phải là công dân việt nam hoặc người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại việt nam.
- Tên doanh nghiệp cần thể hiện loại hình kinh doanh, đặt tại địa điểm làm việc. Tránh đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với các công ty đã đăng kí trước đó
- Nhập khẩu các mặt hàng pháp luật Việt Nam cho phép, không buôn bán hàng cấm đầu tư
- Con dấu công ty phải đảm bảo tên và mã số doanh nghiệp và đăng kí với cơ quan có thẩm quyền

Hồ sơ cần có
Nhằm thực hiện đầy đủ các thủ tục, người kinh doanh cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
- Giấy đề nghị đăng kí công ty xuất nhập khẩu theo mẫu có sẵn
- Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên theo mẫu
- Bản sao chứng minh thư hoặc hộ chiếu các thành viên chứng thực bởi đại sứ quán Việt Nam
- Các giấy tờ khác được yêu cầu theo pháp luật hiện hành như tài liệu chứng minh kinh nghiệm hoạt động của công ty mẹ,...
Nếu chưa nắm rõ các về điều kiện thành lập và hồ sơ, doanh nghiệp nên nhờ tới sự giúp đỡ của luật sư. Họ sẽ tư vấn, giải đáp các thắc mắc, sẽ không mất nhiều thời gian và công sức để hoàn thành.
Trên đây là những tư vấn thành lập công ty nhập khẩucơ bản nhất. Mong rằng đã giúp ích cho doanh nghiệp phần nào về thủ tục và các điều kiện cần có. Các công ty cũng nên lựa chọn tập trung nhập khẩu hàng hóa chủ đạo để tránh tiến hành nhiều thủ tục, gây rắc rối không đáng có.

Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu, Thủ tục thành lập công ty liên doanh ở TPHCM, Tư vấn thành lập văn phòng đại diện ở TPHCM