Khi bị bệnh thì chắc chắn không phải ai cũng đến ngay bệnh viện để kiểm tra mà họ thường tìm cách tự chuẩn đoán, sau đó mới tự đặt câu hỏi cần phải xác nhận lại bằng cách có thêm những kiểm tra lâm sàng và cận lâm sàng như thế nào? Liệu việc tự kiểm tra bằng hình thức dùng tay cảm nhận các gai xương ở phía sau gáy có hiệu quả không?

thuốc nam điều trị gai cột sống


Bệnh gai cột sống cổ có thể chẩn đoán chính xác bằng cách nào?

Trong cấu tạo của cột sống bình nhiều người bệnh không nghĩ bình thường đã có sẵn các gai xương, trong ngành y thường được gọi là “mỏm gai” (spinous process). Chúng ta có thể thấy rõ điều này ở những người gầy ốm, khi họ cúi cổ xuống sẽ xuất hiện các mỏm gai nhô ra và tạo thành một hàng dọc. Những gai này cũng là một trong những bộ phận cấu tạo nên cột sống, đây là những gai xương lành tính không gây đau.

làm sao để chữa bệnh gai cột sống

Do đó khi nhìn vào phim chụp Xquang, ta có thể thấy khá rõ phần thân xương sống, với những người ở độ tuổi còn trẻ vẫn thấy được bờ viền của cột sống. Ở những người khi bước vào độ tuổi trung niên và lớn tuổi, thường là sau 45 tuổi, có tỷ lệ mọc thêm các gai xương khác cũng ở cột sống trên cột sống, chính các gai này sẽ gây ra những biểu hiện đau nhức dai dẳng và âm ỉ cho người bệnh. Bởi vì theo thời gian, gai xương sẽ liên tục phát triển ra thêm, mọc dài hơn và lấn sâu vào các dây thần kinh tuỷ sống kể cả là các khu vực phần mềm xung quanh.

Triệu chứng nhận biết phổ biến nhất đó là cơn đau ở cổ sẽ dần lan sang 2 bên bả vai, từ từ lan đến phần cánh tay và các ngón tay. Với những cơn đau xảy ra đầu tiên ở vùng thắt lưng sẽ lan dần xuống vùng mông (đau thần kinh toạ) và cảm thấy được cơn đau ở hầu khắp các bộ phận ở chi dưới.

bài thuốc hay chữa bệnh gai cột sống (http://cachchuathoaihoadotsongco.com/bai-thuoc-hay-chua-benh-gai-cot-song/)

Thông thường các rễ thần kinh ở cột sống cổ sẽ được nhận biết thông qua các ký hiệu riêng từ trên xuống dưới, trên cùng là C1 cho tới C7. Vậy có thể hiểu rằng, nếu rễ thần kinh ở vị trí C2 và C3 bị chèn ép thì cơn đau ở khu vực phía sau đầu là các biểu hiện chắc chắn gặp phải, gần với khu vực gáy và bả vai. Nếu thấy xuất hiện những biểu hiện được miêu tả như trên thì có khả năng rất cao bạn đã bị gai cột sống cổ. Mặc dù vậy cũng không thể nói chính xác đã bị gai cống hay chưa, để hoàn toàn chắc chắn thì phải dành thời gian đến các bệnh viện lớn, có chuyên khoa xương khớp để được tiến hành các bài kiểm tra, chụp X-quang phần cột sống.

Hy vọng những chia sẻ trên đây có thể giúp bạn hiểu hơn về cách chẩn đoán cũng như triệu chứng đặc trưng của bệnh gai cột sống.