Cây gỗ giáng hương là cây gỗ lớn cao 30-35m với đường kính lên đến 100cm. Gốc thường có bạnh vè với vro màu xám nâu, nứt dọc sau bong vảy lớn. Vết vỏ đẽo vàng nhạt khá dày và rớm nhựa hơi đỏ.
Lá kép lông chim một lần lẻ mọc cách dài 15 – 25 cm mang 7 – 11 lá chét. Lá chét hình trái xoan hoặc trứng đầu có mũi hơi tù, đuôi gần tròn và hơi lệch, dài 5 – 11 cm rộng 2 – 5 cm bề mặt bóng, lúc non phủ nhiều lông.
Hoa tự chùm viên chùy ở nách lá có màu vàng không đều bán sàn gỗ căm xe, đài hình vuông có 5 răng, hoa màu vàng nhạt cánh có cuống dài phủ nhiều lông, nhụy có phấn.
Quả đậu không nứt, tròn, dẹt với đường kính 5 – 8cm đầu nhụy cong về phía cuống quả khi chín màu nâu vàng nhạt với mép quả mỏng như cánh. Cây gỗ giáng hương ưa sáng tự nhiên phổ biến trong rừng thưa cây lá rộng nơi có khí hậu khô nóng, mọc nhiều ở Việt Nam, Lào, Campuchia và những vùng có đất đỏ ba dan.
Có thể bạn quan tâm: Mẹo hay cần biết để làm sạch sàn gỗ tự nhiên
2. Nhận biết sàn gỗ tự nhiên giáng hương
Gỗ giáng hương có nhiều tên gọi khác nhau dựa vào tính chất của vùng miền như hương đá, hương nghệ, hương vàng,…
Sàn gỗ giáng hương rất khô và cứng cáp, chắc chắn, nặng và có mùi thơm đặc trưng dễ chịu.
Gỗ giáng hương có màu đỏ hoặc màu vàng nhìn kỹ ta thấy vân gỗ đẹp và có chiều sâu, tom gỗ nhỏ, mịn và có nhiều dải màu sắc với thớ gỗ rất dai và dẻo.
Đầu tiên, chắc bạn cũng để ý vì sao chúng tôi lại gọi sàn gỗ Giáng Hương Lào và chỉ gọi là sàn gỗ Hương Nam Phi.
Đơn giản, là 2 loại gỗ mà các bạn đang gọi là gỗ Hương thực chất chả có liên quan gì tới nhau, không họ hàng, không cùng nguồn gốc. Gỗ Giáng Hương Lào – tên gọi phổ biến ở miền Bắc hay còn gọi là gỗ Đinh Hương – tên gọi phổ biến ở các tỉnh miền Trung, có tên khoa học là sàn gỗ tự nhiên giáng hương: Pterocarpus macrocarpus, phân bổ chủ yếu ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar. Còn gỗ Hương Nam Phi – tên gọi chung cho tất cả dòng Hương nhập khẩu từ Châu Phi và Nam Mỹ, có tên khoa học: Afzelia, Doussie, phan bổ chủ yếu ở Ghana, Cameroon, Nam Phi và một số nước Nam Mỹ.
Dựa vào nhưng thông tin đó, bạn cũng đủ nhận thấy sự khác nhau giữa các loại gỗ và tên gọi nhé. Sau đây, chúng ta cùng đi vào so sánh sàn gỗ Giáng Hương Lào và Nam Phi
Đây là yếu tố đầu tiên mà bạn dễ dàng so sánh nhất. Sàn gỗ Giáng Hương Lào có mùi thơm nhẹ, đặc trưng, còn sàn gỗ Hương Nam Phi không có mùi gì hoặc có mùi hắc của gỗ. Gỗ Giáng Hương Lào dù bạn sử dụng 5 năm, 10 năm hay 100 năm thì nó vẫn có mùi thơm. Để phân biệt được 1 thanh ván sàn gỗ là Giáng Hương Lào hay Nam Phi, đơn giản nhất là bạn chỉ cần ngửi mùi nhé.
Hoa tự chùm viên chùy ở nách lá,có màu vàng. Hoa không đều, đài hình chuông có 5 răng. Tràng hoa màu vàng nhạt, cánh tràng có cuống dài, phủ nhiều lông. Nhị 10 chỉ nhị hợp gốc. Bao phấn đính lưng. Nhụy có cuống. Hoa thơm
- Quả đậu không nứt, tròn dẹt đường kính 5-8cm, đầu nhụy cong về phía cuống quả, khi chín màu nâu vàng nhạt. Mép quả mỏng như cánh.
- Cây gỗ giáng hương mọc tương đối chậm hoa nở tháng 1-4, mùa quả tháng 4-6. Rụng lá vào mùa khô
- Cây gỗ hương là cây ưa sáng mọc tự nhiên phổ biến trong rừng thưa cây lá rộng nơi có khí hậu khô, nóng . Sinh trưởng và mọc nhiều ở Việt Nam giá sàn gỗ tự nhiên tại hà nội, Lào và Camphuchia thích hợp với đất đỏ ba gian, sống được trên đất khô nghèo dinh dưỡng. khả năng tái sinh hạt kém, tái sinh chồi khá mạnh
Nhận biết gỗ giáng hương.
- Gỗ giáng hương có nhiều tên gọi khác nhau dựa vào tính chất của vùng miền như : hương đá , hương nghệ , hương vàng , hương xoan , hương vườn ....Nhưng trong ván sàn đều gọi chung là sàn gỗ tự nhiên
- Cầm thanh sàn gỗ giáng hương ta thấy thanh gỗ rất khô và cứng cáp chắc và nặng , khi ngửi có mùi thơm đặc trưng rất dễ chịu,
- Quan sát bề mặt ta thấy sàn gỗ giáng hương có màu đỏ hoặc màu vàng nhìn kỹ ta thấy vân gỗ hương rất đẹp có chiều sâu ,tom gỗ nhỏ và mịn có nhiều dải màu sắc , thớ gỗ rất dai và dẻo