Bé nhà bạn có những dấu hiệu bệnh liên quan tới tai nhưng vì nhiều lý do nên bạn không thể đưa tới bệnh viện, phòng khám? Từ những công việc hằng ngày, tư vấn khách hàng, giải trí, học tập, làm việc và bây giờ chính là khám tai tại nhà. Đừng bỏ lỡ bài viết này để nhận được những thông tin liên quan tới khám tại tại nhà cùng Wellcare nhé.

>>> Xem thêm : khám nhi online - Đừng lạm dụng khám tai tại nhà

Khám tai tại nhà được thực hiện nhằm kiểm tra có hay không dị vật bên trong tai. Như chúng tôi đã giới thiệu, di vật chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới các bệnh về tai ở trẻ. Việc hiểu rõ dị vật trong tai là gì giúp bác sĩ có những chuẩn bị thích hợp để can thiệp, gắp chúng ta khỏi ống tai của trẻ. Càng để dị vật lâu trong tai càng khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng nên cha mẹ đừng quên điều này nhé.
Nhiều người không nhận thức rõ được tác dụng của ráy tai ở trẻ nên thường xuyên lấy ra. Tuy nhiên, bạn cần biết rằng ráy tai sẽ giúp bảo vệ ống tai ngoài, chống lại sự xâm nhập từ vi khuẩn, nước hay nấm. Bên cạnh đó, nhờ có ráy tai mà màng nhĩ không phải chịu tổn thương từ các yếu tố bên ngoài. Những chất này có thể khô và tự rơi ra nên chúng ta không cần phải dùng đồ móc, tăm bông để làm sạch. Những gì bạn cần làm đó làm dùng khăn làm sạch vành tai là được. Nếu như thường xuyên dùng đồ làm sạch bên trong tai có thể vô tình làm tổn thương màng nhĩ, ống tia, khiến chúng bị kẹt sâu hơn làm ảnh hưởng tới khả năng nghe.

Để đảm bảo nhìn thấy hết tình trạng, hãy nhẹ nhàng xoay góc thiết bị. Việc kiểm tra trên nên hỏi ý kiến từ bác sĩ để đảm bảo mình đã thực hiện đúng thao tác. Một lưu ý quan trọng đó là nên có sự luyện tập với đối tượng lớn hơn, có độ phối hợp cao để thành thạo công việc này. Một điều mà nhiều người hẳn rất quan tâm khi tự kiểm tra đó là làm thế nào để biết đó là bình thường hay bất thường. Đầu tiên, đối với phần ống tai, nếu có những biểu hiện nay thì được xem là bình thường. Đó là da trong ống tai có màu giống da bình thường, có phần lông mỏng và ráy tai màu đỏ nâu, vàng nâu. Nếu thấy có các ổ sưng và dấu hiệu mủ ngay ngoài vành tai thì hãy chuyển tới bác sĩ để được khám kỹ hơn nhé.

>>> Xem thêm : bạn hỏi bác sĩ trả lời - Trước khi tự khám tai nên làm gì?