Con dấu là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp, không chỉ ảnh hưởng tới quá trình hoạt động mà còn là các vấn đề liên quan tới pháp luật nữa. Dựa trên tình huống, văn kiện hay vấn đề cần giải quyết mà người ta sẽ sử dụng hợp lý giữa con dấu tròn và con dấu vuông. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu về những giá trị pháp lý, trường hợp sử dụng của các loại con dấu này, sẽ có nhiều điều thú vị được chia sẻ đấy, cùng khám phá ngay nào.
>>> Xem thêm : Làm con dấu cho shop - Sử dụng con dấu đối với doanh nghiệp
Bạn đã bao giờ nghe tới cụm từ “con dấu quyền lực” hay chưa? Đối với một doanh nghiệp thì chúng thực sự có những vai trò khá lớn, nhất là tính xác định trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đấy. Chẳng hạn như khi ký kết hợp đồng với một đơn vị nào đó, hãy đảm bảo rằng đôi bên đã đóng dấu xác nhận, nếu không thì đó cũng chỉ là một tờ giấy vô giá trị mà thôi. Thế nên chúng ta có thể kết luận rằng con dấu là tài sản quý của doanh nghiệp.
Hiện nay ở nước ta đã có nhiều quy định chặt chẽ về việc sử dụng con dấu trong doanh nghiệp, chẳng hạn như dùng với số lượng bao nhiêu, hình thức, kích cỡ, nội dung, dấu mực,... Chúng ta hoàn toàn có thể tìm hiểu những điều này trên cổng thông tin quốc gia về doanh nghiệp.
Tính pháp lý của con dấu tròn và dấu vuông có sự khác nhau trong tình huống cụ thể. Chẳng hạn như với hai trường hợp dưới đây thì tính pháp lý thuộc về dấu trong. Đó là khi bạn cần tiến hành làm mới (Về nội dung, hình thức) hay đăng ký thêm số lượng dấu cũng như đổi màu mực.
Một trong những điều chúng ta cần làm khi đổi mới con dấu theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 là phải nộp lại giấy đăng ký mẫu dấu cũng như con dấu cũ. Sau đó cơ quan công an sẽ cấp lại giấy đăng ký mẫu dấu mới. Ở đây, cả hai loại dấu tròn/vuông đều có tính pháp lý như nhau.
Như đã nói từ trước, con dấu là tài sản quý của doanh nghiệp và mỗi một cá nhân cần có trách nhiệm bảo vệ chúng. Trong trường hợp bị mất con dấu hay giấy đăng ký mẫu dầu thì chúng ta có thể đi làm dấu mới và báo cáo vấn đề cho cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Con dấu là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp, không chỉ ảnh hưởng tới quá trình hoạt động mà còn là các vấn đề liên quan tới pháp luật nữa. Trong đó, mọi người bày tỏ sự tò mò của mình đối với sự khác biệt giữa các con dấu và liệu đau là con dấu có tính pháp lý cao nhất trên lĩnh vực pháp luật ở Việt Nam.
>>> Xem thêm : khắc dấu tròn - Thông tin cần thiết về con dấu doanh nghiệp năm 2022